Hầu hết các đứa trẻ khi ra đời đều được cấp giấy chứng sinh của các cơ sở y tế, đây là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện thủ tục khai sinh cho trẻ. Pháp luật đã có các quy định cũ thể về thẩm quyền. thủ tục cấp giấy chứng sinh cho trẻ để đảm bảo việc mọi đứa trẻ khi ra đời đều có quyền khai sinh của mình.
Gia đình - hạt nhân cốt lõi của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng để hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình lại càng tốt hơn. Sự tác động và chi phối lẫn nhau giữa gia đình và xã hội được khẳng định rõ nét trong hôn nhân.
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, đảm bảo cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.
Hiện nay pháp luật hôn nhân gia đình đã cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể là người mang thai hộ hoặc là nhờ người mang thai hộ, các vấn đề này phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014.
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác. Hãng luật IMC cung cấp dịch vụ luật sư tư vấn ly hôn uy tín tại Hà Nội ...
Câu hỏi: Em và chồng em kết hôn đã được 10 năm. Do trong cuộc sống hôn nhân có nhiều mâu thuẫn cho nên chúng em đã quyết định sẽ ly hôn. Tuy nhiên, sau khi ly hôn em hiện tại không thể tìm được chỗ ở. Vậy cho em hỏi em có thể ở lại căn nhà mà chúng em đang sống không và ở lại trong thời gian bao lâu?.Vì căn nhà này vốn là tài sản thừa kế do mẹ chồng em để lại cho riêng chồng em.
Hiện nay, việc sống chung, sống thử khá phổ biến trong giới trẻ kéo theo đó là nhiều hệ lụy xã hội liên quan, trong đó có việc nhiều đứa trẻ ra đời khi cha mẹ chúng không đăng ký kết hôn. Vậy pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với những đứa trẻ ?
Tảo hôn theo nghi định 110/2013/NĐ-CP thì xử phạt hành chính các bên vẫn cố ý duy trì quan hệ vợ chồng thì giải quyết như thế nào? Cơ quan nào sẽ giải quyết? Sau đây Hãng luật IMC xin tư vấn Quý khách về vấn đề Xử phạt hành vi tảo hôn như sau
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt.
Ly hôn đồng thuận là trường hợp cả hai vợ chồng tự nguyện đồng ý ly hôn, cùng ký vào đơn xin ly hôn. Đơn xin ly hôn phải có xác nhận của UBND cấp phường về nguyên nhân ly hôn, mâu thuẫn vợ chồng.
Gia đình cũng giống như một xã hội thu nhỏ, nếu không có kỷ luật mọi quy tắc trong gia đình sẽ trở nên lộn xộn. Nhưng xin các ông bố bà mẹ cần phân biệt một cách rõ ràng đâu là kỷ luật, đâu là bạo hành. Khi con phạm lỗi, khi các con không làm được như bố mẹ mong muốn, có ông bố, bà mẹ lôi con ra đánh cho một trận cho chừa thói không biết nghe lời và vì cái lý thuyết "yêu cho roi cho vọt". Có những ông bố, bà mẹ thì nhiếc mắng con cái rằng: "Không học thì lấy... mà ăn", "học thì ngu mà lại còn lười như hủi", "sao tao lại có đứa con khó bảo như mày"...Đó là những hình thức trừng phạt thân thể và trừng phạt về tinh thần. Nói một cách nặng hơn là bạo hành thân thể và bạo hành tinh thần. Sau đây Hãng luật IMC xin đưa ra những tư vấn về xử phạt bạo hành gia đình trong luật hôn nhân gia đình.
Luật hôn nhân gia đình 2014 hay những bộ Luật hôn nhân gia đình trước đây đều có quy định rất cụ thể về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân. Tuy nhiên chưa có bộ luật nào,chưa có quy định nào về việc giải quyết khoản nợ, Nghĩa vụ chung của vợ chồng phát sinh trong thời kì hôn nhân khi ly hôn.
Con ngoài giá thú phải chịu thiệt thòi khi sinh ra không chỉ về mặt tình cảm mà còn rất nhiều trường hợp chúng chịu thiệt thòi về quyền và lợi chính đáng mà bất kì đứa con nào cũng được hưởng khi cha, mẹ chúng có ý muốn chối bỏ hoặc trốn tránh trách nhiệm. Chính vì thế pháp luật Việt Nam, cụ thể là Luật Hôn nhân và gia đình 2014 luôn hướng đến bảo vệ, Đối xử công bằng và bình đẳng con ngoài giá thú với các thành viên khác trong gia đình. Hãng luật IMC xin đưa ra tư vấn về Quyền và lợi ích hợp pháp của con ngoài giá thú như sau:
Luật hôn nhân gia đình năm 2014 có những tiến bộ đáng kể có tác động rất lớn đến cuộc sống và hạnh phúc của mỗi gia đình và đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ hơn trong gia đình. Cụ thể như việc có quy định cụ thể việc nội trợ cũng là một trong những công việc và cần được quan tâm. Như vậy cho thấy vai trò của những người phụ nữ kể cả khi ở nhà nội trợ vẫn rất được đề cao và đó cũng chính là một trong những điểm cần lưu ý để chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân khi một người đã hi sinh công việc của mình để ở nhà làm tròn thiên chức làm mẹ, làm vợ.
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 quy định về đăng ký kết hôn: Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. Như vậy việc kết hôn chỉ có giá trị pháp lý nếu được đăng ký theo quy định tại Điều 9.
Trong cuộc sống có một số trường hợp dẫn tới phải chấm dứt việc nuôi con nuôi, thì công dân có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết việc dân sự, sau đó tòa án ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi. Thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi được thực hiện theo thủ tục giải quyết việc dân sự được quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự. Tuy nhiên thủ tục chấm dứt nuôi con nuôi có nhiều rắc rối gây có khăn cho nhiều người, vì vậy Hãng luật IMC xin đưa ra tư vấn cho Quý khách về Thủ tục chấm dứt nuôi con nuôi
Nước ta hiện nay, mục tiêu, chuẩn mực cơ bản, trực tiếp mà chúng ta hướng tới chính là xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc. Trong gia đình cần chú trọng xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa các thành viên, nhất là dân chủ bình đẳng giữa nam - nữ, giữa vợ - chồng, giữa cha mẹ - con cái tạo nên sự nề nếp, hoà thuận, kỷ cương trong mỗi gia đình. Các yếu tố này trở thành một trong những nội dung cơ bản và chủ yếu, cấp thiết trong xây dựng gia đình mới ở Việt Nam. Tuy nhiên hiện tượng bất bình đẳng vẫn xảy ra, bất lợi vẫn nghiêng nhiều về phụ nữ.
Hiện nay vân đề con đẻ và con nuôi muôn kết hôn với nhau rất hiếm gặp những vẫn được rất nhiều người quan tâm đến. Vậy trong luật hôn nhân gia đình có cho phép việc con đẻ và con nuôi kết hôn với nhau hay không?
luật hôn nhân gia đình mới nhất được Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
Hiện tượng ly hôn diễn ra ngày càng phổ biến trong xã hội. Và có rất nhiều vấn đề phát sinh xung quanh vấn đề ly hôn, đặc biệt là chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn.
Đang truy cập : 102
•Máy chủ tìm kiếm : 64
•Khách viếng thăm : 38
Hôm nay : 4099
Tháng hiện tại : 170250
Tổng lượt truy cập : 13190540
Hôn nhân gia đình- Kết hôn - Thủ tục nhận con nuôi - Tìm cha mẹ cho con - Giám định xác định huyết thống - Đại diện ủy quyền
|
Tư vấn doanh nghiệp:- Thành lập doanh nghiệp - Dịch vụ luật sư tư vấn chuyển đổi, giải thể, sáp nhập doanh nghiệp - Thu hồi nợ doanh nghiệp - Dịch vụ luật sư tư vấn, thực hiện giải quyết thuế doanh nghiệp - Đại diện ủy quyền |
Dịch vụ luật sư
|
Văn phòng luật sư, Hãng luật IMC
- Văn phòng tại Hà Nội
Hotline: 036.593.9999
Địa chỉ: Phòng 1809 tòa 27A2 Green Stars, số 234 Phạm Văn Đồng, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Văn phòng tại Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Phòng 1608, Tòa Nhà Bitexco, Đường 45 Ngô Đức Kế, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Bản Đồ